Bitcoin đóng cửa tuần trên $17.000, altcoin có đà khởi sắc

- Advertisement -

[ad_1]

Phe bò Bitcoin (BTC) đã thành công đưa giá đóng cửa hàng tuần trên $17.000 khi sự biến động có vẻ sẽ quay trở lại thị trường.

Thị trường tiền điện tử

- Advertisement -

Dữ liệu thị trường cho thấy Bitcoin thành công đóng cửa tuần trên ngưỡng $17.000 và tiếp tục có đà tăng tích cực, ghi nhận tuần tăng trưởng thứ 2 liên tiếp. Cho đến hiện tại, giá BTC đang ở quanh ngưỡng $17.300 với khối lượng 24h đạt 21,4 tỷ USD.

Biến động giá Bitcoin 24 giờ qua

Với các tín hiệu vĩ mô vẫn còn ở phía trước, Bitcoin bắt đầu có dấu hiệu biến động xuất hiện trên khung thời gian thấp. Dealer nổi tiếng, Cheds, đã lưu ý rằng chỉ báo biến động của Dải bollinger đang đánh dấu trên biểu đồ 4 giờ. Dải bollinger thu hẹp báo hiệu rằng biến động sắp diễn ra. Dải chỉ báo trên biểu đồ 4 giờ đang ở mức hẹp nhất kể từ ngày 27/11, ngay trước khi BTC/USD tăng $ 1.000.

- Advertisement -

Trong khi đó, dealer Crypto Tony vẫn giữ nguyên lý thuyết giá BTC trong ngắn hạn của mình.

“Đơn giản là không có thay đổi nào trong vài ngày qua. Chúng ta đang tập trung nhiều hơn vào dải EQ/khu vực giữa, nhưng tôi sẽ không ngạc nhiên khi thấy giá bật tăng để tạo thành SFP và sau đó lùi xuống”.

Trước đây, Crypto Tony đã đánh dấu mốc $21.500 là mục tiêu cần nhắm tới nếu phe bò muốn giành lại quyền kiểm soát và thay đổi xu hướng.

- Advertisement -

Trong ngắn hạn, thị trường altcoin cũng cho thấy tín hiệu lạc quan khi tài sản lớn nhất thị trường, Bitcoin, đóng cửa hàng tuần trong sắc xanh. Nổi bật nhất trong high 100 là Celo (CELO), mạng lưới blockchain layer-1 proof-of-stake (PoS) hoàn chỉnh, đã bật tăng 24%, xoá đi toàn bộ khoản lỗ trong tuần qua.

High 10 mã token đứng đầu vốn hóa thị trường 05/12/2022

Các dự án khác như EthereumPoW (ETHW), ImmutableX (IMX), Cronos (CRO), Web Laptop (ICP), Circulate (FLOW), THORChain (RUNE), Mina (MINA)… cũng tăng nhẹ từ 3 -6%.

Tâm lý thị trường không có nhiều biến động mạnh khi chỉ số Tham lam và Sợ hãi (FGI) vẫn tiếp tục nằm trong vùng Worry tại mốc 26 điểm.

Chỉ số FGI thị trường tiền điện tử 05/12/2022

Các yếu tố vĩ mô

Chứng khoán Nhật Bản mở cửa giảm nhẹ trong sáng thứ Hai, khi nhà đầu tư thậm trọng trước khả năng Fed tiếp tục thắt chặt chính sách tiền tệ. Trong 15 phút giao dịch đầu tiên, chỉ số Nikkei – 225 tại Tokyo đã giảm 8,98 điểm (0,03%) xuống 27.768,92 điểm.

Chứng khoán Hàn Quốc cũng đi xuống khi mở đầu tuần giao dịch mới cùng vì nỗi lo về chính sách lãi suất của Mỹ. Chỉ số Kospi tại Seoul giảm 2,34 điểm (0,10%) xuống 2.431,99 điểm trong 15 phút giao dịch đầu tiên.

Tại Trung Quốc, các chí số chính khởi sắc hơn khi giới giao dịch hoan nghênh các động thái nới lỏng nhiều biện pháp ngăn chặn COVID-19 tại nước này, yếu tố đã tạo nhiều cản trở cho nền kinh tế lớn thứ hai thế giới. Tại Hong Kong, chỉ số Grasp Seng tăng tới 546,33 điểm (2,93%) lên 19.221,68 điểm. Chỉ số Shanghai Composite tại Thượng Hải cũng tăng 25,77 điểm (0,82%) lên 3.181,92 điểm.

Các thị trường chứng khoán đã mất đi một phần động lực tăng vào cuối tuần trước, sau khi báo cáo việc làm tháng 11 khả quan của Mỹ đã thách thức khả năng về một Fed ít “diều hâu” hơn.

Hiện các thị trường đang đặt cược lãi suất của Fed sẽ đạt đỉnh ở mức 5% còn lãi suất của Ngân hàng Trung ương châu  u là khoảng 2,5%.

Theo giới quan sát, sự kết hợp giữa khả năng phục hồi của thị trường lao động với lạm phát tiền lương ổn định làm tăng thêm nguy cơ Fed sẽ đưa ra dự báo lãi suất cao hơn mức 5% tại cuộc họp sắp tới vào ngày 14/12./

Tốc độ và quy mô nâng lãi suất của các ngân hàng trung ương lớn trên toàn cầu đã tăng trở lại trong tháng 11/2022, khi các nhà hoạch định chính sách quyết tâm làm hạ nhiệt tỷ lệ lạm phát đang ở mức cao kỷ lục.

Các ngân hàng trung ương của sáu trong số 10 quốc gia có các đồng tiền tệ được giao dịch nhiều nhất thế giới đã tăng lãi suất thêm tổng cộng 350 điểm cơ bản vào tháng trước.

Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed), Ngân hàng trung ương Anh (BoE), Ngân hàng Dự trữ Australia, Ngân hàng Norges của Na Uy, Ngân hàng Riksbank của Thụy Điển và Ngân hàng Dự trữ New Zealand đều tăng lãi suất trong tháng 11.

Nếu tính trong cả năm 2022, đến hết tháng 11/2022, các ngân hàng trung ương tại 10 nền kinh tế phát triển (nhóm G10) đã tăng lãi suất thêm tổng cộng 2.400 điểm cơ bản.

Ở chiều ngược lại, Ngân hàng Trung ương châu  u (ECB), Ngân hàng trung ương Canada, Ngân hàng Quốc gia Thụy Sĩ và Ngân hàng trung ương Nhật Bản đã không tổ chức các cuộc họp về lãi suất trong tháng 11.

Chuyên gia Alexandra Dimitrijvic tại hãng xếp hạng tín nhiệm S&P World Rankings cho biết: “Lãi suất sẽ tiếp tục tăng cho đến năm 2023. Quyết tâm giảm lạm phát của các ngân hàng trung ương cho thấy lãi suất chính sách sẽ vẫn tiếp tục tăng cao.”

Thị trường tài chính toàn cầu đã biến động mạnh trong những tuần gần đây, khi giới đầu tư cố gắng đánh giá về lộ trình tăng lãi suất của Fed và các ngân hàng trung ương lớn khác, trong khi những lo ngại về suy giảm tăng trưởng toàn cầu đang ngày một lớn.

Một số dấu hiệu cho thấy lạm phát có thể đang tăng chậm lại ở Mỹ đã mang lại sự hứng khởi cho các thị trường trong những ngày gần đây, với việc các quan chức Fed dự kiến nhóm họp trong hai ngày 13 và 14/12.

Hôm 30/11, Chủ tịch Fed Jerome Powell cho biết thể chế này có thể giảm tốc độ tăng lãi suất “ngay sau tháng 12.”

Dữ liệu từ ngân hàng trung ương của các thị trường mới nổi cũng cho thấy một mô hình tương tự. Tám trong số 18 ngân hàng trung ương đã tăng lãi suất tổng cộng 400 điểm cơ bản trong tháng 11, từ mức chỉ 325 điểm cơ bản của tháng 10. Mặc dù vậy, con số này vẫn thấp hơn mức hơn 800 điểm cơ bản hàng tháng trong hai tháng Sáu và tháng Bảy.

Indonesia, Hàn Quốc, Mexico, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Israel và Nam Phi đều đã tăng lãi suất trong tháng 11. Điều này cho thấy làn sóng thắt chặt chính sách đã chuyển hướng sang châu Á và đang dần rời xa khu vực Mỹ Latinh và châu  u, nơi chu kỳ này sắp kết thúc.

Tính toán cho thấy ngân hàng trung ương tại các thị trường mới nổi đã tăng lãi suất tổng cộng 7.165 điểm cơ bản từ đầu năm đến nay, cao gấp đôi so với mức 2.745 điểm cơ bản của cả năm 2021./.

Tổ chức các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh (OPEC+) đã quyết định giữ nguyên sản lượng dầu trong cuộc họp hôm 4/12, sau khi Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đồng thuận về trần giá đối với dầu của Nga.

Trước đó vào tháng 10, OPEC+ đã “chọc giận” Mỹ và các quốc gia phương Tây khác với quyết định cắt giảm sản lượng dầu thêm 2 triệu thùng mỗi ngày, tương đương 2% nhu cầu thế giới, có hiệu lực từ tháng 11/2022 đến hết năm 2023.

Sau khi quyết định này được đưa ra, Mỹ đã cáo buộc OPEC+ và một trong những nước dẫn dắt nhóm là Saudi Arabia là đứng về phía Nga bất chấp cuộc xung đột của nước này với Ukraine.

Tuy nhiên, OPEC+ lập luận rằng nguyên nhân khiến họ cắt giảm sản lượng là bởi vì triển vọng kinh tế toàn cầu suy yếu. Giá dầu đã giảm kể từ tháng 10/2022 giữa bối cảnh kinh tế Trung Quốc và toàn cầu tăng trưởng chậm lại và môi trường lãi suất cao hơn.

Hôm 2/12, các quốc gia G7 và Australia đã áp trần giá dầu ở mức 60 USD/thùng đối với dầu thô vận chuyển bằng đường biển của Nga, trong một động thái nhằm hạn chế doanh thu từ dầu mỏ của “xứ Bạch dương” đồng thời vẫn duy trì dòng chảy dầu của Nga trên thị trường toàn cầu./.

[ad_2]

- Advertisement -

Những bài viết liên quan

- Advertisement -spot_img

Các bài báo mới nhất